Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì Và Những Điều Cần Biết

Chia sẻ

Trầm cảm ở tuổi dậy thì là bệnh lý phổ biến ở giới trẻ hiện nay. Nếu không phát hiện sớm và có cách can thiệp kịp thời thì người bệnh sẽ có những hành vi làm tổn hại đến tính mạng.

Trầm cảm ở tuổi dậy thì là biểu hiện của chứng rối loạn tâm lý. Nó khiến cho người bệnh luôn có cảm giác buồn bã, mệt mỏi và không có hứng thú trong mọi việc. Nếu không có cách can thiệp ngay từ đầu thì khi chứng trầm cảm nặng hơn sẽ dẫn đến các hành vi tự làm tổn thương bản thân như rạch tay, tự sát. Bài chia sẻ này sẽ mang đến cho bạn những thông tin hữu ích xoay quanh chứng bệnh này, để chúng ta biết cách giúp người thân sớm vượt qua chứng bệnh tâm lý trên.

Vì sao trẻ ở tuổi dậy thì lại có dấu hiệu trầm cảm?

Khi bước vào khoảng từ 11 đến 15 tuổi, trẻ có sự thay đổi lớn về Hormone bên trong cơ thể. Lúc này, não bộ và cơ quan sinh dục sản xuất ra những loại Hormone sẽ bắt đầu bị biến đổi gây ảnh hưởng đến tâm lý và hành vi của trẻ. Khi nồng độ Cortisol hoặc Hormone tuyến giáp dần thay đổi sẽ làm gia tăng các nguy cơ mắc phải căn bệnh trầm cảm. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến triệu chứng trầm cảm ở tuổi dậy thì, ngoài ra còn một số lý do khác như sau:

  • Áp lực trong học tập:  Khi gia đình đặt quá nhiều kỳ vọng, yêu cầu cao về thành tích, điểm số sẽ khiến trẻ bị căng thẳng, sợ hãi mỗi khi không đạt được mục tiêu đã đề ra. Ngoài ra, khi bị la lắng, chỉ trích, trẻ sẽ rơi vào cảm giác cô đơn vì không có ai đồng cảm với chúng. Các yếu tố này sẽ sinh ra chứng trầm cảm ở tuổi dậy thì.
  • Gia đình không hạnh phúc: Những đứa trẻ được sinh ra và lớn lên trong một gia đình có nhiều biến cố, bố mẹ không hạnh phúc sẽ tác động lớn đến hệ tinh thần của trẻ. Bệnh tâm lý ở tuổi dậy thì dần xuất hiện bởi vì gia đình có vai trò quan trọng đối với nhận thức, cảm xúc, hành vi cũng như sự phát triển của trẻ.
  • Bạo lực học đường: Đánh nhau, gây nhau, mâu thuẫn nhau trong học đường ngày một gia tăng. Điều này làm những đứa trẻ vốn là nạn nhân có xu hướng im lặng, tự chịu đựng, không muốn chia sẻ khiến cho tâm lý ảnh hưởng nghiêm trọng và dần dẫn đến trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Trầm cảm là bệnh lý thường gặp ở giới trẻ ngày nay
Trầm cảm là bệnh lý thường gặp ở giới trẻ ngày nay

Dấu hiệu bị trầm cảm ở tuổi dậy thì 

  • Luôn buồn bã, ủ rũ: Nếu bạn thấy trẻ có dấu hiệu buồn bã, chán nản kéo dài và không rõ nguyên nhân thì đó dấu hiệu đặc trưng của bệnh trầm cảm tuổi dậy thì
  • Mất dần hứng thú: Trẻ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn tiếp xúc với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Trẻ sẽ không muốn ăn uống và ngủ nghỉ
  • Luôn rụt rè, sợ hãi vô cớ: Hệ thần kinh yếu sẽ khiến trẻ tự sinh ra ảo giác là sợ mọi thứ xung quanh, chỉ muốn thu mình vào một góc, ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng mới cảm thấy an toàn.
  • Chống đối và không kiểm soát hành vi: Trẻ mắc phải bệnh tâm lý ở tuổi dậy thì sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến. Ngoài ra, chúng sẽ luôn có cảm giác đề phòng. Lúc này, não bộ của trẻ ngừng tiếp nhận thông tin và phản xạ theo bản năng.
Trầm cảm khiến trẻ không muốn ăn uống
Trầm cảm khiến trẻ không muốn ăn uống

Cách chữa bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì

Phụ huynh nên bổ sung các vitamin và khoáng chất có lợi cho não bộ vào bữa ăn của trẻ
Phụ huynh nên bổ sung các Vitamin và khoáng chất có lợi cho não bộ vào bữa ăn của trẻ
  • Điều chỉnh lại thực đơn bữa ăn, bổ sung các thực phẩm chứa nhiều Vitamin, khoáng chất có lợi cho não bộ và sức khỏe.
  • Không cho trẻ dùng chất kích thích, ăn uống đúng giờ, ngủ đủ giấc
  • Khuyến khích trẻ ra ngoài trời vận động. Tốt hơn là tập 30 phút thể dục mỗi ngày để tăng cường Hocmon tích cực và tinh thần cảm thấy thư thái.
  • Hướng trẻ đến với bộ môn Yoga và thiền để tinh thần được thư giãn, giảm bớt các áp lực, căng thẳng trong cuộc sống, học tập.
  • Cha mẹ nên dành nhiều thời gian để tâm sự, trao đổi với bé để có thể hiểu được những tâm tư, suy nghĩ. Điều này sẽ tháo gỡ được các khúc mắc, tổn thương trong lòng của người bị trầm cảm ở tuổi dậy thì.
  • Cho trẻ dùng bộ đôi thuốc dược thảo PyLoDe bao gồm 2 hộp thuốc là SERENITY FORMULA và PHARMA GABA. Vì sao? Bởi đây là dòng sản phẩm có chức năng đẩy lùi chứng trầm cảm nói chung và trầm cảm ở tuổi dậy thì nói riêng, được nhiều người tin dùng hiện nay. Cụ thể: 
Bộ đôi dược thảo SERENITY FORMULA và PHARMA GABA giúp đẩy lùi chứng trầm cảm hiệu quả
Bộ đôi dược thảo SERENITY FORMULA và PHARMA GABA giúp đẩy lùi chứng trầm cảm hiệu quả

Viên uống SERENITY FORMULA chứa 4 loại thảo dược là: Sâm Ấn Độ, Sâm Tây Bá Lợi Á, Hoa Oải Hương và Cây Rễ Vàng giúp tỏa tình trạng căng thẳng kéo dài, giúp tinh thần của trẻ thoải mái và luôn cảm thấy phấn chấn, vui vẻ.

Viên uống PHARMA GABA với chức năng tăng cường lưu thông tuần hoàn máu ở não. Từ đó, trẻ sẽ nhanh chóng lấy lại sự bình tĩnh, bởi các thành phần trong viên uống sẽ giảm bớt sự hoạt động của các Neurone và ức chế sự lan truyền của các tế bào dẫn truyền.

Qua bài chia sẻ trên, chắc hẳn bạn đã hiểu rõ về chứng bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì, từ đó có giải pháp phù hợp để giúp bé kiểm soát và điều trị tốt bệnh lý này ngay từ giai đoạn đầu phát khởi. Ngoài ra, nếu bạn muốn tìm mua dòng bộ đôi dược thảo PyLoDe chính hãng, vui lòng liên hệ Hotline: 0909 105 417 – 0962 158 661 để được tư vấn. 

Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm PyLoRa
Địa Chỉ: Số 22, Đường 34, Phường An Phú, Quận 2, TP.HCM
Hotline: 0909 105 417
Email: info@PyLoRa.com

>> Xem thêm: Vì Một Cuộc Sống Không Trầm Cảm Với Bộ Đôi Dược Thảo PyLoDe Từ Mỹ

Nguồn: PyLoDe.Org

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *